SGK Tiểu học mới, hoang mang với Bộ GD&ĐT quá :((

14125011

New Member
Joined
Sep 28, 2017
Messages
168
Reaction score
0
Sao lên hỏi bọn tôi? Bọn tôi có phải là dân đâu, chỉ có 500 anh em đại biểu mới là dân thôi
 

14125011

New Member
Joined
Sep 28, 2017
Messages
168
Reaction score
0
Sao lên hỏi bọn tôi? Bọn tôi có phải là dân đâu, chỉ có 500 anh em đại biểu mới là dân thôi
 
Last edited by a moderator:

BOT

Administrator
Joined
Apr 10, 2018
Messages
25,686
Reaction score
4
Sao lên hỏi bọn tôi? Bọn tôi có phải là dân đâu, chỉ có 500 anh em đại biểu mới là dân thôi
 

Honekawa Suneo

New Member
Joined
May 9, 2018
Messages
2,091
Reaction score
1
các ông ngồi chửi thì thấy dễ là đúng rồi, chắc các ông nghĩ làm sgk là ngồi viết nội dung rồi in ra đem bán là xong?

ngoài chuyên môn của người viết (tác giả) ra còn phải xem điều kiện của từng địa phương như thế nào để đưa ra nội dung phù hợp, làm gì có chuyện 1 bộ sách duy nhất đáp ứng đc đầy đủ nhu cầu tiếp nhận kiến thức của học sinh trên cả nước? Có chăng cũng chỉ là những môn Tiếng Việt, Toán, Anh Văn, Công Dân thì dạy chung chương trình được.

Có những bài học, nội dung bổ ích với vùng này, miền này, nhưng hoàn toàn xa lạ với học sinh ở chỗ khác, ví dụ như môn Công Nghệ thời tôi học, học sinh thành phố mà phải học những kiến thức về đất đai, cách gieo hạt, bảo quản hạt giống, kho bãi làm lạnh các kiểu, rồi đất mặn đất phèn đất chua trên trời dưới đất, những kiến thức mà học sinh thành phố có khi cả đời chẳng sử dụng được. Hoặc môn Sinh, học sinh lớp 7 phải học về cấu tạo, lục phủ ngũ tạng của ếch, chim, thỏ, chuột... để làm gì? Trong khi môn giáo dục giới tính ở độ tuổi này cực kì cần thiết với các em thì lại tránh né, để những bài học về cơ thể sinh dục ở tận cuối cuối kì 2


Văn, Toán, Ngoại Ngữ thì nên thống nhất, những môn còn lại như Sử, Địa, Sinh, Lý, Hoá thì nên phân theo ban và theo từng địa phương nếu được, vừa giảm tải lượng kiến thức học sinh tiếp nhận, vừa tối ưu đc nội dung môn học.
 

duy1124

New Member
Joined
Sep 27, 2017
Messages
2,196
Reaction score
1
ketoan.9x said:
Học xong còn áp dụng vào đời ông ơi, ông nhảm vừa, Tp không biết gì đến đất cát, con vật, cây cối, dân tỉnh là lại toàn biết đến nông nghiệp, nông cụ mà ngu mấy cái công nghệ, dân núi thì không biết bơi mà giỏi đi rừng leo núi và nược lại, ông nghĩ ngắn lắm.
Bớt xàm lol và nhảm nhí đi, mày chỉ là 1 thằng ít học và ếch ngồi đáy giếng, thua.
Ông lạ nhỉ, thì nhờ vậy, mọi miến mới biết đến văn hóa và từ ngữ của nhau :gach:

P.s: Chốt là theo tôi Bộ GDĐT cứ chuẩn hóa, cải cách cho hay cho tốt 1 bộ duy nhất, hoặc ít nhất chỉ có 2 bộ nhưng trong 2 bộ đó thì phải chung 1 phần nào giống nhau, kiểu như cốt yếu, xương sống, còn lại 1 tí khác khác thôi.
Ông đọc kỹ cái Quote 1 của tôi nhé, ý tưởng giống ông đấy: học để áp dụng sát với điều kiện sống.
Còn cái Quote 3 là ý ông cũng giống như tôi thôi: một khung chung và tinh chỉnh vài môn.
Sent from Necronomicon 8 using vozFApp
 

minhha0402

New Member
Joined
Mar 8, 2018
Messages
54
Reaction score
0
duy1124 said:
Các đồng chí tranh luận không xoáy vào luận điểm cho đàng hoàng mà:
1 ông lấy luận điểm này để xoáy luận điểm kia theo kiểu phiến diện
1 ông quy chụp mình bò đỏ
1 ông quy chụp mình học theo Mỹ

Chán cái văn hóa tranh luận, chả buồn nói nữa, đúng là thanh niên cào phím rất mạnh, chứ mặt đối mặt lại chả ấp a ấp úng.


Mình nói lại cái quan điểm của mình:
- Tinh chỉnh SGK theo vùng miền là tốt.
- Mỗi khu vưc đặc thù nên tinh chỉnh sâu thêm cho mình. Ví dụ TP học ít trồng trọt chăn nuôi lại, học thêm mấy cái liên quan đến đô thị như: Giao thông đô thị, Điện nước dân dụng,... hoặc miền Tây nên hướng các em đến kiến thức sông nước, còn miền Trung thì kiến thức duyên hải, chống bão lũ. Cách làm thì có thể là thay thế/tinh chỉnh hẳn 1 môn, hoặc thêm vào 1 môn phụ đạo (Hiện chương trình phổ thông hơi quá tải và dư thừa nên mình nghĩ tinh chỉnh môn học sẽ ổn hơn).

P/S: Còn cái quan điểm "huyện xã cũng phải có SGK riêng" là đồng chí quote 1 tự suy diễn ra, đừng nhét vào miệng người khác đống cứt mình nôn ra chứ.
Thế nếu tinh chỉnh sâu như ý bác đi, học thì sẽ ok vì đang học những cái gì ở địa phương mình có, mình biết nó gần gũi. Sau 12 năm sách vở, đh, ra nơi khác làm việc thì lại ngu ngơ về kiến thức, văn hóa, cách gọi tên ở nơi mình làm việc à. Cái tầm cấp 1 đang là kiến thức chung, phổ thông, mà tinh chỉnh học theo mỗi địa phương mình thì học làm gì
Những cái gì là phổ thông, vỡ lòng thì nên là phổ thông và 1 thứ thôi, biết nó khác với hiểu, 1 đứa trong nam nó sẽ biết ngoài bắc có thể trồng đc gì: lúa,hoa. Chứ không phải chỉ biết ở chỗ t nuôi cá đc và cá rất to :byebye::byebye:
 

zoro

New Member
Joined
Oct 2, 2017
Messages
498
Reaction score
0
Chỉ còn nửa năm nữa là áp dụng rồi mà còn ..mông lung. chưa biết nội dung có gì, bài vở có gì...lại còn tích hợp, thì không biết dạy dỗ với học hành kiểu gì nữa. Chắc cứ làm đi, sai rùi sửa, sửa xong lại sai. Thế là đi tong vài thế hệ nữa, vãi với mấy "ráo sư - tiếng sĩ" của cái bộ bò sữa
 

kien18t

New Member
Joined
Nov 5, 2019
Messages
895
Reaction score
0
Yurisha said:
Anh nói thế sai rồi, sao anh lại chửi người ta, cái này là học theo Mẽo quốc đấy anh, ở Mẽo quốc thậm chí từng trường nó có thể tự soạn sgk riêng ấy chớ :beauty:. Ở Mẽo quốc đúng là các cháu vùng cowboy không có nhu cầu thông minh như các bạn miền Đông thật :adore:
Tôi cứ ví đơn giản nếu so về trình độ phát triển thì thằng trẻ con 1tuổi bên mẽo có kinh nghiệm bằng 1 cụ già 81 tuổi ở mình. Nó đi qua thời phổ cập giáo dục rồi. Mỗi bang của nó có hệ thống tương đương với 1 quốc gia độc lập. Tôi lấy ví dụ như giờ tách mẹ cái tây bắc ra thì con em họ học đâu :beauty::beauty::beauty::beauty::beauty:
 

kien18t

New Member
Joined
Nov 5, 2019
Messages
895
Reaction score
0
duy1124 said:
Các đồng chí tranh luận không xoáy vào luận điểm cho đàng hoàng mà:
1 ông lấy luận điểm này để xoáy luận điểm kia theo kiểu phiến diện
1 ông quy chụp mình bò đỏ
1 ông quy chụp mình học theo Mỹ
Chán cái văn hóa tranh luận, chả buồn nói nữa, đúng là thanh niên cào phím rất mạnh, chứ mặt đối mặt lại chả ấp a ấp úng.
Mình nói lại cái quan điểm của mình:
- Tinh chỉnh SGK theo vùng miền là tốt.
- Mỗi khu vưc đặc thù nên tinh chỉnh sâu thêm cho mình. Ví dụ TP học ít trồng trọt chăn nuôi lại, học thêm mấy cái liên quan đến đô thị như: Giao thông đô thị, Điện nước dân dụng,... hoặc miền Tây nên hướng các em đến kiến thức sông nước, còn miền Trung thì kiến thức duyên hải, chống bão lũ. Cách làm thì có thể là thay thế/tinh chỉnh hẳn 1 môn, hoặc thêm vào 1 môn phụ đạo (Hiện chương trình phổ thông hơi quá tải và dư thừa nên mình nghĩ tinh chỉnh môn học sẽ ổn hơn).
P/S: Còn cái quan điểm "huyện xã cũng phải có SGK riêng" là đồng chí quote 1 tự suy diễn ra, đừng nhét vào miệng người khác đống cứt mình nôn ra chứ.
Sent from Necronomicon 8 using vozFApp
Thấy anh lịch sự thì chúng ta lại vào tranh luận tiếp. Những thứ anh nêu ở trên có thể viết riêng 1 quyển sách. Ví dụ như địa lí vùng tây bắc. Bên cạnh đó cả nước có 1 cuốn địa lí tổng cương. Chứ ai lại chia sách ra làm nhiều phần bao giờ.
 

duy1124

New Member
Joined
Sep 27, 2017
Messages
2,196
Reaction score
1
minhha0402 said:
Thế nếu tinh chỉnh sâu như ý bác đi, học thì sẽ ok vì đang học những cái gì ở địa phương mình có, mình biết nó gần gũi. Sau 12 năm sách vở, đh, ra nơi khác làm việc thì lại ngu ngơ về kiến thức, văn hóa, cách gọi tên ở nơi mình làm việc à. Cái tầm cấp 1 đang là kiến thức chung, phổ thông, mà tinh chỉnh học theo mỗi địa phương mình thì học làm gì
Những cái gì là phổ thông, vỡ lòng thì nên là phổ thông và 1 thứ thôi, biết nó khác với hiểu, 1 đứa trong nam nó sẽ biết ngoài bắc có thể trồng đc gì: lúa,hoa. Chứ không phải chỉ biết ở chỗ t nuôi cá đc và cá rất to :byebye::byebye:
Ok tranh luận nhé bác, cảm ơn vì đã rất văn minh hihi.
Bản chất của việc học là trang bị kiến thức cho người dân, để họ tiếp thu kiến thức - thực hành kiến thức - áp dụng kiến thức.
Từ cái khung sườn trên, mình phản biện bác như sau:
- Học 12 năm cấp I II III nên trang bị những kiến thức nền tảng nhất (Toán, Văn, Anh Văn), một số kiến thức chuyên ngành nông (Lý Hóa Sinh, Sử Địa theo dạng sơ cấp, đừng có bắt học quá sâu như hiện nay) và những kiến thức đặc thù vùng miền (hs thành phố nên học nhiều Tin học, Giao thông đô thị, giao tiếp hiện đại,...; còn học sinh miền biển chắc chắn nên học nhiều về lũ lụt, mùa màng, kiến thức tự nhiên duyên hải,...;... vân vân); thêm 1 môn thể thao tự chọn và 1 môn nghệ thuật tự chọn (khiêu vũ hiện đại, nhảy dân tộc, chơi nhạc cụ,...)
Khi lên Đại học thì chuyên ngành hẹp và sâu dần, lúc này mỗi người cá nhân hóa kiến thức theo: năng lực và đam mê bản thân, nhu cầu xã hội. Tuy nhiên trong phạm vi tranh luận của chúng ta là cấp I nói riêng và bậc 12 năm nói chung nên không đưa bậc ĐH vào nhé bác.
- Về vấn đề di chuyển vùng khác: như mình biết thì hầu như học sinh học 12 năm tại 1 địa phương hoặc 1 vùng, rồi sau đó mới di chuyển đi. Nên lượng kiến thức học trong thời gian này không thực hành thì khác gì lãng phí.
Ví dụ: mình dân thành phố hồi nhỏ, học Công nghệ môn trồng cây năm lớp 8 9 đâu có ứng dụng được gì, qua vài tháng quên mất. Còn lên năm 11 tiếp cận Excel thì rất hữu ích và nhớ lâu vì nhà có máy tính sẵn.
Đang type thì nghe đt mất 30 phút nên quên luồng suy nghĩ, tạm chốt ở đây, mình tranh luận tiếp hén bác.
Sent from Necronomicon 8 using vozFApp
 
Top