khoailangsan

New Member
Joined
Oct 6, 2017
Messages
468
Reaction score
2
Last Updated 2019-03-31 ,16:39
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p...3&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p...9&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p...3&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=379 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1221 (Ảnh)
22. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
23. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1390 Chuyện tình không hồi kết
24. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1408 Chuyện tình không hồi kết
25. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1422 Chuyện tình không hồi kết.
26. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1466
Cuối cùng..
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=232

Last Updated 2019-03-31 ,16:39
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p...3&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p...9&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p...3&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=379 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1221 (Ảnh)
22. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
23. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1390 Chuyện tình không hồi kết
24. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1408 Chuyện tình không hồi kết
25. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1422 Chuyện tình không hồi kết.
26. https://vozforum.org/showpost.php?p...postcount=1466
Cuối cùng..
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=232

Last Updated 31-03-2019 at 16:39
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149449745&postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149435986&postcount=1221 (Ảnh)
22. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150718371&postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
23. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150817493&postcount=1390 Chuyện tình không hồi kết
24. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150857561&postcount=1408 Chuyện tình không hồi kết
25. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150904723&postcount=1422 Chuyện tình không hồi kết.
26. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=151594911&postcount=1466
Cuối cùng..
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 24-02-2019 at 11:37
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149449745&postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149435986&postcount=1221 (Ảnh)
22. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150718371&postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
23. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150817493&postcount=1390 Chuyện tình không hồi kết
24. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150857561&postcount=1408 Chuyện tình không hồi kết
25. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150904723&postcount=1422 Chuyện tình không hồi kết.
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 20-02-2019 at 20:37
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149449745&postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149435986&postcount=1221 (Ảnh)
22. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150718371&postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
23. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150817493&postcount=1390 Chuyện tình không hồi kết
24. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150857561&postcount=1408 Chuyện tình không hồi kết
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 20-02-2019 at 07:46
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149449745&postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149435986&postcount=1221 (Ảnh)
22. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150718371&postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
23. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150817493&postcount=1390 Chuyện tình không hồi kết
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 14-02-2019 at 20:11
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149449745&postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149435986&postcount=1221 (Ảnh)
22. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=150718371&postcount=1314
Vùng đất dữ (END)
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 08-12-2018 at 19:32
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
20. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149449745&postcount=1230 Các nhà giáo dục học (P2)
21. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149435986&postcount=1221 (Ảnh)
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 07-12-2018 at 19:54
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 06-12-2018 at 19:54
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
19. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149432391&postcount=1205 Các nhà giáo dục học =)) (P1)
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 05-12-2018 at 06:10
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
18. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149378112&postcount=1154
Đời sống vùng cao
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 21-11-2018 at 22:26
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
----------------------------
PHẦN 2
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
17. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149139070&postcount=1055 học sinh ở vùng cao.
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 20-11-2018 at 21:28
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 19-11-2018 at 21:28
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
16. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149119423&postcount=1031 Gái ở vùng cao
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 18-11-2018 at 13:35
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
12. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=141933653&postcount=792
Cúng bản vùng Tây Bắc.
13. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=142490225&postcount=821
Câu chuyện trồng cần
14. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149069956&postcount=923
Điều động giáo viên
15. https://forums.voz.vn/showpost.php?p=149080736&postcount=953
Chúng ta đã bị lừa như thế nào :gach:
---------------------------------------------------
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Last Updated 03-01-2018 at 16:50
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p=133191333&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p=133204989&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p=133206153&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p=133267513&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
6. https://vozforum.org/showpost.php?p=133327053&postcount=327 Ăn uống vùng cao P2
7. https://vozforum.org/showpost.php?p=133375605&postcount=379 Sinh đẻ có kế hoạch =))
8. https://vozforum.org/showpost.php?p=133440733&postcount=419 Chế độ, chính sách, đời sống:">
9. https://vozforum.org/showpost.php?p=133518217&postcount=495 Gái ở cùng vao =))))))))))
10. https://vozforum.org/showpost.php?p=133655389&postcount=553 Lòng tin giá bao nhiêu
11. https://vozforum.org/showpost.php?p=133768129&postcount=627 Lòng tin giá bao nhiêu.
END

Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284993&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p=133284337&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281029&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p=133281753&postcount=232

Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
2. https://vozforum.org/showpost.php?p...3&postcount=24 Học sinh ở vùng cao
3. https://vozforum.org/showpost.php?p...9&postcount=58 học sinh ở vùng cao (P2)
4. https://vozforum.org/showpost.php?p...3&postcount=66 Làm tý ảnh thị zâm cho sinh động:adore:
5. https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=191 Ăn uống vùng cao. P1
Một số rv ảnh của các bác trong thread ạ
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=253
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=251
rv ngắn của bác pk27.
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=229
https://vozforum.org/showpost.php?p...&postcount=232
 
Last edited by a moderator:

BaocaosuOKver2

New Member
Joined
Sep 29, 2017
Messages
1,028
Reaction score
1
khoailangsan said:
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
có vẻ hay đấy:sexy: hóng. thế đã làm quen được em nào chưa:shame: gái trên đấy sao thím :beauty: mà thêm ít hình đê:gach:
 
Joined
Sep 27, 2017
Messages
398
Reaction score
0
khoailangsan said:
Chào các bác. Cuối năm rảnh rỗi buồn buồn lên f17 la liếm viết lảm nhảm vu vơ chơi chơi. Cũng gọi là 1 phần trải nghiệm của em, chia sẻ. Hay dở xin các bác gạch đá nhẹ nhẹ. Chuyện có nhiều cái nhạy cảm nên các bác biết em là ai xin không đào info. Mất vui và ảnh hưởng rất nhiều người ạ :beauty:
Sau khi nhận được giấy báo trên mảnh đất gần sát biên giới, được sự động viên của thầy bu và các bác, e cũng xếp đồ chấm chấm nước mắt ra đi. Nói thật chả sung sướng mẹ gì, nhưng thôi cắt bỏ quả dài dòng lê thê này, tiến vào phần chính.:gach:
Rv lần này e chỉ kể lại những chuyện tai nghe mắt thấy, những gì xảy ra ở đây quanh em. Có lẽ cũng nhiều bác biết hoặc nghe nói hoặc trải nghiệm tý cuộc sống núi rừng. Nhưng để hiểu về nó có khi lại còn một quãng đường dài nữa. Cũng như vậy, khi ở nhà, em chỉ biết và chỉ nghĩ chắc cuộc sống người dân tộc khổ và nghèo lắm. Nhưng sự thật thì….:beauty:

1: Có nghèo không?
Xách váy lên đến trường vào một ngày nắng vỡ mồm. Được bác điều xe cho lên đến cổng, đồ đạc, quần áo không phải vác. Cảm giác lần đầu tiên khi vào trường là: Ủ uôi may vcc:adore:. Trường đẹp quá, không phải nhà gỗ vách đất. sướng quá giàng ơi:dribble:. Học sinh nhìn giáo viên mới lạ lẫm như người dưới xuôi nhìn con khỉ đột. Thôi kệ, tự nhủ chắc nó thấy đẹp quá nên nhìn đây mà.:what:
Làm quen, lang thang 1 vòng, điều kiện sống cũng gọi là tạm tạm. Được, yên tâm công tác rồi. Ngắm nghía các cháu, lần đầu tiên được thấy người dân tộc bằng da bằng thịt chứ không phải nhìn trên ti vi nữa. Ơ cũng giống mình. Mỗi tội nó nói với nhau luyên thuyên cái gì không hiểu. Sau này mới biết hóa ra nó nói tiếng nó. Sư bố, cứ xì là xì lồ như chim. Không biết nó chửi mình hay khen mình đẹp =))
Quay lại cuộc sống ở trường. Mất vài ngày làm quen với mọi người, và bắt đầu nhập cuộc. Nếu ai hỏi cuộc sống ở đây có nghèo không. Huhu. Có. Nghèo rớt.:ah: Mỗi bản ở đây cách nhau cỡ 10km là thường. Còn có khu dân sinh chưa có đường vào bản, chưa có điện. Ở đây thiếu gì nhất? thiếu nước nhất. Nước lấy từ thác trên núi dẫn về. Ngày nắng nước trong như nước máy. Ngày mưa nước đục như nước cống công trình. Ngồi trong nhà tắm, cởi hết xiêm y, nhìn chậu nước đục ngầu mà vừa khóc vừa bối rối không biết nên tắm hay nên không tắm.:rofl:
Ở đây – vùng em ở, cuộc sống có một phong tục phải nói kinh cmn sợ: uống rượu. Bất cứ chuyện to hay nhỏ, chuyện riêng hay tư, chuyện a hay b. Mang rượu ra bú hết. Đàn bà con gái, kinh hay mường, si la hay hà nhì, la hủ. Rượu, rượu hết. Cho nên mới có những câu chuyện : Có đoàn nọ về kiểm tra trường, mang rượu ra tiếp khách, khách uống say đến đái cả ra quần, ngủ quên không kịp kiểm tra. Sáng hôm sau khách tỉnh dậy sợ quá đi giặt quần từ sớm, rồi chiều tất tưởi về không dám ở lại vì sợ bị ép rượu thêm lần nữa. Có những trận rượu thâu đêm suốt sáng, từ 12h trưa đến 9h tối chưa tan. Có dạo, uống nhiều quá ngộ độc, 1 năm tạch mất 4 người. Cả bản sợ quá, chuyển sang uống bia. Đâu được mấy tháng, cái mồm thèm quá, lại về uống rượu. Chết kệ mie chết :sexy: Người dân uống nhiều đã đành. Tháng nào, ngày nào vui là uống. Hôm nào làm lí, vật con lợn ra. Uống. Hôm nào cúng nhà, vật con chó ra. Uống. Sinh nhật con, uống. Sinh nhật vợ, uống, abc, uống. Uống nhiều đến độ, khi em vừa lên, chỉ nghe tiếng bát đũa va vào nhau đã sợ vã cả mồ hôi vì tưởng tượng ra mùi rượu xộc vào mũi đến buồn nôn.:-s
Uống rượu nhiều, nên làm ít, và có làm cũng k năng suất, không chất lượng. Có khi 1 bữa làm lí đã hết cả kho thóc cả năm để ăn ở trong nhà. Mà không làm lí thì không được vì nó là luật cả bản làng rồi. Lại còn tiền mua rượu, mua thức ăn. Có nhà, gặt lúa về, phơi khô, đóng bì. Đến ngày làm cơm mới, mời đông đủ, mua rượu thịt, ngả cỗ, hết luôn lúa vừa về. Cho nên, làm quanh năm có khi chẳng đủ ăn. Nghèo lại hoàn nghèo.:misdoubt:
Thôi, tạm tạm dừng ở đoạn này. Hôm sau em viết tiếp, giờ đi ngủ đã:misdoubt:
thằng # 2 ko biết nv của mình à :canny::canny::canny:
 

game0ver_pk27

New Member
Joined
Sep 28, 2017
Messages
211
Reaction score
0
Mình cũng đang ở trọ trên vùng tây bắc đây, chỗ Pắc Ma, Mường Tè, Lai Châu (chỗ mà tanhoaban nó hay quay video ấy) :adore:.
Nói chung giá cả trên này đắt kinh khủng, phòng có điều hòa nóng lạnh tháng 7tr, tiền ăn 3 bữa 130k vị chi cả tháng gần 11 củ :sosad:.
Trên này cầm tiền cũng chả có chỗ nào ăn chơi, lô đề thì mình không chơi, bài bạc mình cũng không chơi, gái gú thì xấu quá mình cũng không chơi nốt :pudency:.
Dân bản trên này thì được thủy điện đền bù nên nhà nào cũng gần 500 củ, có tiền vào thì lười lao động nên trên này cũng chả có mấy món đồ rừng như mình tưởng tượng. Cá toàn cá nuôi mua ở Lai Châu vào, lợn gà rau cỏ gì cũng thế :beauty:.
Điện trên này thì nó dùng điện nước (gắn cái máy phát điện cuối khe nước) và điện lưới (lưới điện quốc gia). Hên chỗ mình ở nó dùng điện lưới, nhưng mà điện lưới mưa gió nó cũng chập chờn lắm :byebye:.
Mạng thì trên này mới có, ngày mới lên cầm con ipad với cái sim 3g mỗi tháng 5gb xài mà chắc chiu từng giọt. Giờ thì có mạng cáp rồi, coi phim con heo tẹt ga
.
Nước thì trên này dùng nước suối, nước khe chứ không khoan giếng như ở xuôi. Nước khe thì trời nắng trong vắt còn trời mưa thì nó như nước bùn vậy. Nhưng muốn lấy nước thì phải mua ống dây kéo lên trên nguồn rồi dẫn xuống chứ không phải ra khe múc đâu :gach:.
Rượu thì trên này công nhận dân bản uống khỏe thật, dường như ngày nào nó cũng uống. Lúc mới lên mình dập cho trận nên từ đó thằng trưởng bản nó nể mình luôn :beauty:. À, mà trưởng bản trên này tầm 8x, 9x thôi thì phải, không biết mấy bản khác ra sao.
Lá ngón thì trên này nhiều lắm :beauty:, trước công trình mình có ông vợ bỏ đi mới nhai lá ngón chết xong. Mà trên này hôm nay chết mai chôn là hết, không thờ không hương khói gì hết.
 

blackfish

New Member
Joined
Sep 28, 2017
Messages
417
Reaction score
0
kể tiếp đi thiến,xem thiếm rv về dân bản bọn em thế nào :gach:
Sent from Asus ASUS_Z010D using vozFApp
 

khoailangsan

New Member
Joined
Oct 6, 2017
Messages
468
Reaction score
2
game0ver_pk27 said:
Mình cũng đang ở trọ trên vùng tây bắc đây, chỗ Pắc Ma, Mường Tè, Lai Châu (chỗ mà tanhoaban nó hay quay video ấy) :adore:.
Nói chung giá cả trên này đắt kinh khủng, phòng có điều hòa nóng lạnh tháng 7tr, tiền ăn 3 bữa 130k vị chi cả tháng gần 11 củ :sosad:.
Trên này cầm tiền cũng chả có chỗ nào ăn chơi, lô đề thì mình không chơi, bài bạc mình cũng không chơi, gái gú thì xấu quá mình cũng không chơi nốt :pudency:.
Dân bản trên này thì được thủy điện đền bù nên nhà nào cũng gần 500 củ, có tiền vào thì lười lao động nên trên này cũng chả có mấy món đồ rừng như mình tưởng tượng. Cá toàn cá nuôi mua ở Lai Châu vào, lợn gà rau cỏ gì cũng thế :beauty:.
á đù có nằm vùng nè giàng ơi, hôm nào sang em chơi đê:look_down:
 
Top