Hơn 10 năm tu Thiền, giải đáp mọi vấn đề về Thiền

volam2369165

New Member
Joined
Jan 23, 2018
Messages
2,301
Reaction score
4
RunToYou said:
Nếu bạn nói bạn theo thiền của đạo Phật thì Phật đâu có thiền những hơn 10 năm.
Đạo Phật phải đi từ Giới -> Định -> Tuệ
Giới sinh Định, Định sinh Tuệ
Cuối cùng Đức Phật ngồi thiền 49 ngày để đạt được Tuệ. Đạt được giải thoát.

Nếu không xuất phát từ Giới thì ngồi thiền chi cho mệt.
Giải thoát để làm gì
 

Danhartist

New Member
Joined
Nov 25, 2017
Messages
107
Reaction score
0
Last Updated 2019-12-02 ,10:23
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :chaymau:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Có nhiều bác gửi private mess cho mình trong voz, nhưng nick mình chưa đủ để reply được á.

Các bác cứ đọc ở đây nha, rồi nếu có gì thì cứ hỏi trong này hoặc add fb tui cũng đc. Chứ gửi mess riêng ko trả lời đc đâu

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 2019-12-02 ,10:23
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :chaymau:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Có nhiều bác gửi private mess cho mình trong voz, nhưng nick mình chưa đủ để reply được á.

Các bác cứ đọc ở đây nha, rồi nếu có gì thì cứ hỏi trong này hoặc add fb tui cũng đc. Chứ gửi mess riêng ko trả lời đc đâu

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 02-12-2019 at 10:23
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Có nhiều bác gửi private mess cho mình trong voz, nhưng nick mình chưa đủ để reply được á.

Các bác cứ đọc ở đây nha, rồi nếu có gì thì cứ hỏi trong này hoặc add fb tui cũng đc. Chứ gửi mess riêng ko trả lời đc đâu

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 01-12-2019 at 10:23
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Có nhiều bác gửi private mess cho mình trong voz, nhưng nick mình chưa đủ để reply được á.

Các bác cứ đọc ở đây nha, rồi nếu có gì thì cứ hỏi trong này hoặc add fb tui cũng đc. Chứ gửi mess riêng ko trả lời đc đâu

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 02-12-2019 at 10:23
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Có nhiều bác gửi private mess cho mình trong voz, nhưng nick mình chưa đủ để reply được á.

Các bác cứ đọc ở đây nha, rồi nếu có gì thì cứ hỏi trong này hoặc add fb tui cũng đc. Chứ gửi mess riêng ko trả lời đc đâu

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 30-11-2019 at 08:59
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 29-11-2019 at 08:59
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 30-11-2019 at 08:59
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Hiện trạng bi giờ thì có nhiều người chỉ làm đầy trí óc họ với kiến thức của quá khứ, của chữ và ngôn ngữ dựa trên những gì họ đã đọc được trong sách vở, hay là đo lường các việc bằng cách phân biệt theo cảm tính. Còn nếu tu thì họ hay đè nén vọng niệm, họ tự trùm hào quang với ảo cảnh mà họ gặp. Những người này lấy lời của người xưa và cứ tin chăm chăm mà cho là thực.

Rồi họ cứ dính chặt vào các chữ này, trong khi kinh nghiệm từ thực tế lại chẳng có bao nhiêu. Họ không biết rằng lời [người xưa] không hữu dụng bao nhiêu cả, cũng như thật giả thế nào cũng không buồn kiểm chứng. Đó là cái gọi là "nắm lấy cái giác ngộ của người khác mà làm che mờ cổng giác ngộ của mình” á.

Họ thích phô bày kiến thức lượm lặt được từ sách vở, để cho rằng bản thân mình thông tuệ, trong khi cái tâm của họ vẫn còn thích hơn thua chữ nghĩa. Những người như vậy mình thấy rất nhiều trong lúc tìm hiểu Phật lý.

Còn mình thì quả thực hơn 10 năm nay tu, đọc nhiều nhưng quên cũng lắm. Cách tu của mình chỉ đơn giản là trong từng hành động, từng suy nghĩ, ráng quan sát chúng, để thấy bản chất vận động, lưu chuyển của chúng, và không để lệ thuộc vào chúng nữa.

Thành thử cách tu của mình không có gì cao siêu, không có gì siêu hình, thần bí. Cũng chẳng có thần thông, phép lạ gì ghê gớm. Cũng chẳng quan tâm tới cõi nào ở đâu đâu, hay có thấy cái gì lạ lùng hay không. Nên cũng chẳng có những cái kỳ ảo mà đem nói cho người ta nghe được, mặc dù những cái đó chẳng biết kiểm chứng ra sao, nghe như gạt người vậy.

Nên ở đây mình chỉ xin chia sẻ về cách rèn luyện cái hành vi, nhận thức của bản thân với các bác. Đi thẳng vào từng hành động của các bác mà có thể rèn luyện và kiểm chứng dựa trên đó. Để có thể trở nên điềm tĩnh hơn, và nhờ đó mà tự chủ hơn với mọi tình huống khổ não trong cuộc sống. Nhất quyết không nói cái gì thần bí gạt người.

Vì thế bác nào muốn tìm hiểu cái gì thần bí ở đây, e là mình không giúp được nha :D

Last Updated 29-11-2019 at 22:45
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Last Updated 28-11-2019 at 22:45
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Last Updated 29-11-2019 at 22:45
Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:

Để mình cập nhật một số câu hỏi đáng chú ý ở post:

1. Cách học thiền ra sao ?
Thiền giai đoạn đầu khá đơn giản, các bác có thể google tư thế ngồi thiền, và quan trọng là ngồi sao cho thoải mái, lưng nên thẳng, bán già hay kiết già đều được.

Giai đoạn đầu nên ngồi ngắn thôi, ngồi nơi yên tĩnh, dễ chịu. Thời gian có thể từ 5 - 20 phút tuỳ khả năng, nếu được có thể đặt giờ báo :D

Các bác có thể lấy một đối tượng để theo dõi, thường là hơi thở, hoặc trạng thái của bụng phồng xẹp, tuỳ ý hen. Và hãy cứ theo dõi hơi thở thôi, ko cần kiểm soát, không cần điều khiển, chỉ đơn giản là quan sát.

Nếu có lỡ nghĩ ngợi đâu đâu, hay có cảm thấy gì đó, thì hãy cứ mặc kệ, và quay lại quan sát hơi thở, còn mọi thứ khác cứ để chúng đến và đi một cách tự nhiên. Nếu lỡ vọng tưởng nhiều quá, nặng quá, quên mất hơi thở, mà sau đó có nhớ lại thì cũng ko cần dằn vặt, cứ tiếp tục quay lại với hơi thở, thế là được :D

Tác dụng là sẽ giúp các bác dễ định tâm hơn.

2. Bác nào sau đó muốn đi xa hơn, tìm hiểu sâu hơn, nếu không chê cứ pm fb của tôi ở fb.com/danhnguyenartist :D

3. Ông Nguyên Vũ ko phải là thiền, còn là gì khác hay không thì tôi ko rõ hen :D

4. Thiền là gì ?

Thiền nói một cách logic, là cách rèn luyện để chúng ta hiểu được bản chất của mọi thứ, điển hình là của hành vi và nhận thức của bản thân. (Tuệ)
Và khi hiểu được bản chất của mọi thứ, qua đó ta trở nên chủ động với mọi trải nghiệm, và không bị các trải nghiệm sai sử, dẫn dắt nữa (Định)

Bản chất của mọi thứ có 4:
1. Mọi thứ luôn luôn thay đổi ( vô thường)
2. Mọi thứ đều nương tựa vào các điều kiện khác mà tồn tại (duyên sinh)
3. Vì mọi thứ luôn thay đổi, hên tất cả các trải nghiệm mà ta đang trải nghiệm cũng đang thay đổi, cho nên thực tại vốn không thể nắm bắt, nghĩa là bất toại nguyện (khổ)
4. Và vì 1 & 2 nên tất cả hiện tượng đều không có giá trị cố hữu nào (vô ngã)

4 cái này cộng lại gọi chung là tính không. Trải nghiệm được các giá trị này trong mọi hành vi và nhận thức tức là giác ngộ. :D

Chào các bác, ngày xưa có một nick cũng hoạt động lâu mà quên mất pass, giờ phải xài nick này nhìn như newbie. :nosebleed:

Chia sẻ thì tôi học Phật và Thiền từ năm 19, nay 31 rồi, nên cũng có chút hiểu biết về Thiền tập. Tôi nghiên cứu Thiền và triết lý Phật theo hướng khoa học (hoặc tâm lý học) hơn là theo hướng tâm linh tôn giáo.

Thành thử bác nào có nhã hứng muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc gì thì cứ hỏi nhé, tôi biết tôi sẽ trả lời :D Tôi không ưa mê tín nên sẽ cố gắng giải thích một cách hợp lý nhất chứ không theo hướng thần bí cho các bác hen.

Hy vọng các bác đừng ném gạch tội tôi :sosad:
 
Last edited by a moderator:

sakori

New Member
Joined
May 5, 2018
Messages
503
Reaction score
0
Học Phật và Thiền 12 năm mà còn lên voz lập thớt tôi thấy nó ngược ngược sao ấy. Nói thế thôi chứ không có câu gì muốn hỏi cả.
 

GhostBrook

New Member
Joined
Sep 28, 2017
Messages
196
Reaction score
0
Topic tiềm năng.
Up lên cho các bạn vào tranh luận, để e còn học hỏi
 

kiem_bo

New Member
Joined
Sep 28, 2017
Messages
1,724
Reaction score
0
Cảnh giới của thiền là gì ? Tại sao thiền minh sát lại có trí tuệ.



Mình ko đọc sách, k học gì hết. Ngồi thiền tự nhiên có trí tuệ à.
 
Top